tien luong lam them tai nhat, tiền lương làm thêm tại nhật bản,
tien luong lam them tai nhat ban lương làm thêm tại nhật, tien luong lam them
tai nhat, tiền lương làm thêm tại nhật bản, tien luong lam them tai nhat ban,
việc làm thêm tại nhật, viec lam them tai nhat, viec lam them tai nhat ban, việc
làm thêm tại nhật bản, thu nhập làm thêm tại nhật, thu nhap lam them tai nhat,
thu nhập làm thêm tại nhật bản, tiền lương làm thêm,
Du học Nhật bản: Mức lương hấp dẫn của các công việc làm thêm ở Nhật
Chương trình vừa học vừa làm là một thử thách nhưng đồng thời cũng mở ra rất nhiều cơ hội cho bạn. Ở một số nước, khi đi du học chính phủ nước sở tại thường cấm không cho du học sinh đi làm thêm, hoặc hạn chế việc đi làm thêm của du học sinh. Đối với du học Nhật bản, là cánh cửa chào đón giúp ích cho việc du học của bạn học tiếp lên cao hay tiếp tục làm việc tại Nhật lâu dài.
Chương trình vừa học vừa làm là một thử thách nhưng đồng thời cũng mở ra rất nhiều cơ hội cho bạn. Ở một số nước, khi đi du học chính phủ nước sở tại thường cấm không cho du học sinh đi làm thêm, hoặc hạn chế việc đi làm thêm của du học sinh. Đối với du học Nhật bản, là cánh cửa chào đón giúp ích cho việc du học của bạn học tiếp lên cao hay tiếp tục làm việc tại Nhật lâu dài.
Để giảm bớt gánh nặng chi phí đồng thời
hiểu hơn về cuộc sống nơi xứ người, rất nhiều du học sinh tại Nhật Bản
đang làm thêm nhiều công việc khác nhau. Vừa học vừa làm là một thử
thách nhưng đồng thời cũng mở ra rất nhiều cơ hội cho bạn. Ở một số
nước, khi đi du học chính phủ nước sở tại thường cấm không cho du học
sinh đi làm thêm, hoặc hạn chế việc đi làm thêm của du học sinh. Nhưng
khi du học Nhật Bản, chính phủ Nhật sẽ tạo mọi điều kiện để bạn có thể
đi làm theo đúng quy định và trường nơi bạn theo học sẽ có trách nhiệm
hỗ trợ cấp giấy phép và tạo điều kiện cho bạn đi tìm việc làm thêm hấp
dẫn tại Nhật.Cũng giống như bạn bè trong nước, đa phần các du học sinh ở
nước ngoài đều rất tích cực tìm cho mình một công việc trong thời gian
rảnh rỗi. Với họ làm thêm không chỉ để có thêm thu nhập, trang trải chi
phí sinh hoạt đắt đỏ nơi xứ người mà còn là một cách để hiểu hơn về đất
nước mình đang sống và thử thách bản thân.
Sau khi đến Nhật được 1 đến 2 tháng thì
các bạn du học sinh sẽ tìm được những việc làm thêm sau giờ học phù hợp
với khả năng và thời gian của mình. Chi phí ăn, ở tối thiểu cũng phải 4
man yên một tháng nên tùy vào khả năng của từng người mà có bạn làm thêm
1 việc, có bạn lại làm đến 2, 3 việc cùng một lúc. Cho dù việc đi làm
quá 4h/ngày là trái với quy định của chính phủ Nhật Bản.
Việc đi làm thêm ở Nhật khá hấp dẫn, bạn
có thể tìm cho mình một công việc như bán hàng trong siêu thị, phục vụ
quán ăn, cà phê, phát báo, làm trong các xí nghiệp rau quả và cơm hộp...
Lương làm thêm ở Nhật được tính theo giờ, trung bình 650 - 900 Yên/giờ ở
khu vực Fukuoka hoặc 750 - 1000 Yên/giờ ở khu vực Kobe, Nagoya và 800 -
1200 Yên/1 giờ ở Tokyo. Bạn có thể làm 4h/ngày nhưng không được quá
28h/tuần. Đây là quy định ở Nhật, vì họ sợ rằng nếu sinh viên làm thêm
quá nhiều sẽ ảnh hưởng đến việc học. Và đây cũng là một trong những điểm
ràng buộc đối với các sinh viên coi việc đi làm thêm quan trọng hơn
việc học.
Giá cả và mức lương phụ thuộc vào khoảng
cách gần hay xa của nơi học và làm việc so với trung tâm các thành phố
lớn. Dù mức sống ở Nhật khá đắt đỏ, nhưng nếu chịu khó đi làm thêm và
tích góp thì ngoài việc tự trả học phí, tiền sinh hoạt thì các sinh viên
sau một thời gian sang Nhật và có khả năng tiếng tốt còn có thể dành
dụm gửi tiền về nhà.
Nhiều bạn du học sinh vừa học vừa làm
sau khi trừ ra toàn bộ tiền sinh hoạt và học phí, mỗi tháng còn dành dụm
được khoảng 20 triệu đồng. Lương làm thêm ở Nhật khá cao, nhưng bạn
phải làm việc nghiêm túc và thực sự chăm chỉ, người Nhật đánh giá cao
điều đó. Giỏi tiếng Nhật và thái độ cầu thị là một lợi thế để xin việc
với mức lương cao!
Nguyễn Xuân Tiến - một sinh viên đã sang
Nhật được 16 tháng cho biết: “Việc làm thêm ở đây khá đa dạng, tùy
thuộc vào năng lực tiếng của bạn mà có những mức lương khác nhau. Nếu
bạn giỏi tiếng thì xin việc làm sẽ dễ dàng hơn, bạn có thể kiếm trên
1000 Yên/giờ. Còn nếu bạn có khả năng giao tiếp như người bản xứ, thì
bạn có thể làm phiên dịch tại các công ty, hội nghị… với mức khoảng 2500
yên/giờ. Vậy nên, nếu muốn tìm cho mình một công việc lương cao thì yếu
tố năng lực tiếng Nhật là vô cùng quan trọng. Trung bình 1 tháng thì
bạn có thể làm trên 2.000$”
Một kinh nghiệm được bật mí nữa là người
Nhật rất trọng chữ tín. Vì thế bạn sẽ có lợi khi được người quen giới
thiệu. Mới đi làm ban đầu, bạn nên chăm chỉ đi làm vào các ngày cuối
tuần. Bình thường cuối tuần, bạn có thể làm nhiều hơn và lương cũng
nhỉnh hơn. Vào các dịp Lễ, Tết, các bạn sinh viên thường không về Việt
Nam mà ở lại Nhật để tìm những công việc làm thêm hấp dẫn với mức lương
cao hơn. Đây cũng là cơ hội để kiếm tiền nhiều hơn, lương vào các ngày
Lễ cũng tăng gấp 2, 3 lần so với bình thường đó cũng là sự hấp dẫn của
việc làm thêm tại Nhật. Một số du học sinh tại Nhật chia sẻ rằng, sau kỳ
nghỉ, nếu làm việc thật chăm chỉ và biết tiết kiệm, có khi sẽ kiếm được
gần 70 triệu VNĐ một tháng. Đây quả là một số tiền không nhỏ với sinh
viên.
Nhưng bạn sẽ tìm việc như thế nào?
Có nhiều cách tìm việc khác nhau trong đó phổ biến nhất là qua giới thiệu của các SV khoá trên. Không ít SV Việt Nam đã từng sống tại Nhật Bản nhiều năm và có nhiều mối quan hệ quen biết, qua đó có được nguồn công việc để giới thiệu cho những người khác. Uy tín của người giới thiệu sẽ giúp những SV mới dễ dàng được chấp nhận hơn.
Tìm việc thông qua sự giới thiệu của trường cũng là một cách phổ biến, theo dõi thông tin qua trung tâm giới thiệu việc làm thêm cho SV nước ngoài. SV có thể đăng ký và sau đó tìm thông tin qua các trang web.
Có nhiều cách tìm việc khác nhau trong đó phổ biến nhất là qua giới thiệu của các SV khoá trên. Không ít SV Việt Nam đã từng sống tại Nhật Bản nhiều năm và có nhiều mối quan hệ quen biết, qua đó có được nguồn công việc để giới thiệu cho những người khác. Uy tín của người giới thiệu sẽ giúp những SV mới dễ dàng được chấp nhận hơn.
Tìm việc thông qua sự giới thiệu của trường cũng là một cách phổ biến, theo dõi thông tin qua trung tâm giới thiệu việc làm thêm cho SV nước ngoài. SV có thể đăng ký và sau đó tìm thông tin qua các trang web.
Văn phòng việc làm tại địa phương mặc dù
hướng đến đối tượng là người Nhật, nhưng cũng giới thiệu việc làm cho
người nước ngoài. Cách khó khăn nhất là trực tiếp tìm việc qua tạp chí
hoặc hỏi thẳng những cơ sở có treo biển cần người làm thêm. Nếu SV chưa
đủ tự tin về tiếng Nhật của mình, nên nhờ một người tương đối thông thạo
liên hệ và đi cùng.
Một số điểm các bạn đi làm thêm cần lưu ý:
Yêu cầu ghi rõ điều kiện làm việc:
Thông thường, sẽ không có hợp đồng lao động trong trường hợp SV làm
thêm. Khi đó, nên yêu cầu phía thuê người ghi rõ điều kiện làm việc như
giờ giấc, tiền lương, cách chi trả và các khoản đãi ngộ khác.
Ghi lại giờ và ngày làm việc, cùng với
tiền lương nhận được: Để tránh mọi xích mích có thể xảy ra, SV nên ghi
lại những thông tin này và kiểm chứng lại xem mọi tính toán có chính xác
không.
Không muộn giờ hoặc vắng mặt không lý
do: Người Nhật rất nghiêm túc trong công việc, đặc biệt trong việc giữ
đúng giờ và lịch làm việc. SV nên cố gắng quan sát và học hỏi cách làm
từ những người xung quanh.
Để có thể đi làm thêm, SV cần xin phép
Cục Quản lý nhập cảnh tại địa phương mình. Để nhận được giấy phép tham
gia các hoạt động ngoài mục đích đã được cấp là du học, SV cần mang theo
hộ chiếu, thẻ đăng ký người nước ngoài và giấy chứng nhận của trường.
Mẫu đơn xin có tại tất cả các Văn phòng của Cục Quản lý nhập cảnh.
Qui định về thời gian làm thêm:
SV chính qui tại các trường đại học (bậc đại học và sau đại học), cao
đẳng, trung cấp: Tối đa 28 giờ/tuần (8 giờ/ngày trong các kỳ nghỉ dài
ngày); Nghiên cứu sinh hoặc SV dự thính: Tối đa 14 giờ/tuần (8 giờ/ngày
trong các kỳ nghỉ dài ngày); SV dự bị đại học: Tối đa 4 giờ/ngày.
Nghĩa vụ nộp Thuế: SV có thể sẽ
bị trừ thuế từ phần thu nhập của mình (Đây cũng là một trong các điều
kiện cần xác minh). Phía thuê người sẽ trích lại phần thuế thu nhập và
đóng thay và báo cho SV biết. SV có thể nhận được nhiều giấy báo như vậy
nếu làm nhiều công việc trong một năm nhưng mức thuế thu nhập cuối cùng
sẽ được tính trên tổng thu nhập của SV trong năm đó, thường thấp hơn
tổng số tiền SV đã đóng.
Cuối năm, SV có trách nhiệm điền vào mẫu
thuế để điều chỉnh. Mẫu này thường do văn phòng thuế tại địa phương gửi
đến SV . Số tiền thuế vượt trội sẽ được hoàn trả lại cho SV. Nếu SV có
thu nhập tương đối cao, nên tìm hiểu cách tính thuế và cách điền mẫu.
Xem thủ tục hồ sơ du học Nhật bản, Chứng minh tài chính du học Nhật bản
_______________________________________________________________________
Đặc điểm văn hóa Nhật bản
Nhật
Bản là một dân tộc có hàng ngàn năm lịch sử. Từ một quốc gia nghèo khổ ở
Đông Á, từ một nước thất trận trong chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật
Bản đã nhanh chóng khôi phục đất nước tan hoang, hồi sinh và trở thành
một trong những nước công nghiệp hàng đầu của thế giới. Trong sự phát
triển đất nước, văn hóa Nhật Bản là một yếu tố nội sinh, một động lực
tích cực thúc đẩy sự đổi thay của đất nước.
I, Điều kiện vào Cao đẳng, Đại học tại Nhật bản
Nếu bạn không đủ một trong những điều kiện dưới đây thì sẽ không được tiếp nhận vào đại học Nhật
Cách học tiếng Nhật
1/ Học tiếng Nhật khó hay dễ?
Qua đây, việc học tiếng Nhật cũng vậy, không ít người đã bỏ đi vốn sở thích học tiếng Nhật của mình mà đánh đổi cả sự nghiệp tương lai như mong đợi.
Lịch thi tiếng Nhật NAT-TEST, TOPJ, JLPT, J-TEST năm 2013
Ngày nay, số lượng người học tiếng Nhật tăng theo cấp số nhân, số lượng người học tiếng Nhật tại các trung tâm lên đến hàng trăm ngàn người.Do đó, các tổ chức thi cấp chứng chỉ tiếng Nhật của Nhật bản cũng tăng nhiều đợt thi và mỗi đợt thi có nhiều cấp độ khác nhau.
Mức lương hấp dẫn của các công việc làm thêm ở Nhật
Chương trình vừa học vừa làm là một thử thách nhưng đồng thời cũng mở ra rất nhiều cơ hội cho bạn. Ở một số nước, khi đi du học chính phủ nước sở tại
HỒ SƠ DU HỌC NHẬT BẢN GỒM CÓ:
1. Giấy khai sinh (1 bản sao gốc)
2. Bằng THPT hoặc Trung cấp, CĐ, ĐH "nếu có'' (1 bản sao + gốc)
Visa du học Nhật bản
Yêu cầu đối với người nhập cảnh tại Nhật bản quá 90 ngày hoặc làm những công việc với mục đích sinh lợi hay học tập đề nghị trước hết phải xin giấy chứng nhận đủ tư cách lưu trú
Du học Nhật bản có được làm thêm không
Sau khi được trường cũng như Phòng Xuất nhập cảnh địa phương gần nhất cho phép, du học sinh mới được phép đi làm thêm theo các điều kiện sau:
Tìm việc làm tại Nhật bản
Ở Nhật, việc tìm việc vào làm tại bất kỳ công ty nào cũng rất quan trọng, bạn phải chuẩn bị thật kỹ về mọi mặt như: kiến thức đã học, kỹ năng sống,
Đi xuất khẩu lao động hay đi du học tại Nhật bản
Xuất khẩu lao động gọi là “Tu Nghiệp Sinh” , tại Nhật Bản là thị trường tìm năng với những ai cần tìm cho mình một công việc có thu nhập xứng đáng
BÀI VIẾT XEM NHIỀU
- Vì sao phải chọn du học Nhật bản?
- Chi phí sinh hoạt tại Nhật bản của du học sinh
- Tại sao nên đi du học ở Nhật bản
- Chi phí chuẩn bị đi du học Nhật bản bao nhiêu?
- Cách học tiếng Nhật
- Học tiếng Nhật tại Nhật bản
- Cách học tiếng Nhật hiệu quả
- Thi tiếng Nhật Nat-Test, TopJ, JLPT, J.TEST
- Đi xuất khẩu lao động hay đi du học tại Nhật bản
- Du học Nhật bản có được làm thêm không
- Du học Nhật bản vừa học vừa làm
- Học và làm việc tại Nhật bản
- Thu nhập làm thêm của du học sinh tại Nhật bản
- So sánh việc làm tại Nhật Bản và Việt Nam
- Du học Nhật bản thu nhập hấp dẫn từ tiền lương
- Du học Nhật bản có rất nhiều việc làm thêm
- Đi du học và tìm việc làm thêm tại Nhật bản
- Tìm việc làm tại Nhật bản
- Nhật bản hủy bỏ thi tuyển đại học quốc gia
- Tìm hiểu du học Nhật bản
- Đặc điểm văn hóa Nhật bản
- Văn hóa Nhật bản trong việc tiếp khách
- Hồ sơ du học Nhật bản
- Visa du học Nhật bản
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét